Graham và chiến lược đầu tư giá trị

TRƯỜNG PHÁI ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ CHIẾN LƯỢC CHỌN CỔ PHIẾU CỦA GRAHAM Nhà đầu tư giá trị Nhà đầu tư giá trị (value investor) được định nghĩa một cách nôm na là những người tìm kiếm cổ phiếu giá hời. Hời ở đây có nghĩa là thị trường định giá của cổ phiếu … Continue reading “Graham và chiến lược đầu tư giá trị”

TRƯỜNG PHÁI ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ VÀ CHIẾN LƯỢC CHỌN CỔ PHIẾU CỦA GRAHAM

Nhà đầu tư giá trị

Nhà đầu tư giá trị (value investor) được định nghĩa một cách nôm na là những người tìm kiếm cổ phiếu giá hời. Hời ở đây có nghĩa là thị trường định giá của cổ phiếu thấp hơn giá trị của nó. Có nhiều cách để tìm cổ phiếu hời. Cách thứ nhất là dùng những tiêu chuẩn để chọn lọc. Cổ phiếu nào qua được màng lọc này là cổ phiếu đáng để đầu tư. Chiến lược này vì thế được gọi là chiến luợc đầu tư giá trị bằng cách chọn lọc thụ động (Passive Screening value investing). Cách thứ hai là chiến lược đầu tư giá tri nội tại (intrinsic value investing), những nhà đầu tư mua vào cổ phiếu khi thị giá thấp hơn giá trị nội tại do họ (hay tư vấn của họ) ước tính. Cách thứ ba là đầu tư vào những cổ phiếu mà hầu như không ai dòm ngó đến vì kết quả kinh doanh tệ, vì giá quá thấp. Đây là chiến lược đầu tư giá trị – đối nghịch (contrarian value investing). Cách thứ tư là cách của các nhà đầu tư chủ động Họ đầu tư vào những cổ phiếu có tiềm năng nhưng có giá trị thấp vì do quản lý, điều hành yếu. Sau khi đầu tư, họ sẽ thay đổi cách quản lý. Đây là chiến lược đầu tư giá trị của nhà đầu tư chủ động (activist value investing), những người có vốn đủ lớn để ảnh hưởng đến việc điều hành và quản trị của công ty.

Chiến Lược Đầu Tư Giá Trị của Benjamin Graham. Continue reading “Graham và chiến lược đầu tư giá trị”

Support & Resistance (hỗ trợ và kháng cự)

Support và resistance đại diện quan trọng cho mối quan hệ giữa cung và cầu. Trên thị trường tài chính, giá cả phụ thuộc vào sự tăng giảm của cung và cầu. Cung tăng đồng nghĩa với xu hướng giảm, kì vọng giá giảm và việc bán. Cầu tăng đồng nghĩa với xu hướng tăng … Continue reading “Support & Resistance (hỗ trợ và kháng cự)”

Support và resistance đại diện quan trọng cho mối quan hệ giữa cung và cầu. Trên thị trường tài chính, giá cả phụ thuộc vào sự tăng giảm của cung và cầu. Cung tăng đồng nghĩa với xu hướng giảm, kì vọng giá giảm và việc bán. Cầu tăng đồng nghĩa với xu hướng tăng , kì vọng giá tăng và việc mua. Những từ này được dùng với ý nghĩa như nhau. Khi nhu cầu tăng giá sẽ tăng còn khi cung tăng thì giá sẽ giảm. Khi cung và cầu đạt mức cân bằng thì giá sẽ ổn định. Continue reading “Support & Resistance (hỗ trợ và kháng cự)”

Lý thuyết Dow

Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật trên thị trường chứng khoán. Mặc dù nó thường bị coi là trễ so với thị trường và bị nhiều người chỉ trích, nhưng nó vẫn được đông đảo những người có quan tâm đến và tôn trọng. Rất nhiều người…

Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật trên thị trường chứng khoán. Mặc dù nó thường bị coi là trễ so với thị trường và bị nhiều người chỉ trích, nhưng nó vẫn được đông đảo những người có quan tâm đến và tôn trọng. Rất nhiều người…

Continue reading “Lý thuyết Dow”

Đường trung bình (Moving Average)

Một đường trung bình là cách làm phẳng hoạt động biến động giá theo thời gian. Nghĩa là bạn lấy giá trị trung bình của giá đóng trong một khoảng thời gian “x”. …

Một đường trung bình là cách làm phẳng hoạt động biến động giá theo thời gian. Nghĩa là bạn lấy giá trị trung bình của giá đóng trong một khoảng thời gian “x”. …

Continue reading “Đường trung bình (Moving Average)”

Trendline–Đường xu hướng

Trendlines có thể nói là hình thức phân thích kĩ thuật phổ biến nhất hiện nay. Mình cũng xin thêm vào là những đường này có thể là một trong những đường bị tận dụng kém công suất nhất trong tất cả các được. Nếu vẽ đúng các đường này có thể chính xác vì … Continue reading “Trendline–Đường xu hướng”

Trendlines có thể nói là hình thức phân thích kĩ thuật phổ biến nhất hiện nay. Mình cũng xin thêm vào là những đường này có thể là một trong những đường bị tận dụng kém công suất nhất trong tất cả các được. Nếu vẽ đúng các đường này có thể chính xác vì bất cứ hệ thống nào khác hoặc phương pháp nào khác mà bạn thường nhắc tới. Thật không may hầu hết các traders đều vẽ các đường này ko đúng hoặc cố gắng khiến cho đương này phù hợp với thị trường thay vì cách ngược lại ….

Continue reading “Trendline–Đường xu hướng”

RSI (Relative Strength Index)

Chỉ số RSI giải quyết vấn đề của những dịch chuyển bất thường và giải quyết nhu cầu về một biên độ giới hạn trên và dưới không đổi. Chỉ số RSI được xác định theo công thức sau: RSI = 100 – 100/(1+RS) RS = Trung bình giá đóng cửa tăng của x ngày/Trung … Continue reading “RSI (Relative Strength Index)”

Chỉ số RSI giải quyết vấn đề của những dịch chuyển bất thường và giải quyết nhu cầu về một biên độ giới hạn trên và dưới không đổi. Chỉ số RSI được xác định theo công thức sau: RSI = 100 – 100/(1+RS) RS = Trung bình giá đóng cửa tăng của x ngày/Trung bình giá đóng cửa giảm của x ngày…

Continue reading “RSI (Relative Strength Index)”

Chỉ báo MACD

MACD là một viết tắt của Moving Average Convergence Divergence (Trung bình biến đổi phân kỳ hội tụ). Công cụ này được sử dụng để xác định các trung bình biến đổi để cho biết một xu hướng mới, tăng giá hay giảm giá. Sau tất cả, ưu tiên số một của chúng ta trong … Continue reading “Chỉ báo MACD”

MACD là một viết tắt của Moving Average Convergence Divergence (Trung bình biến đổi phân kỳ hội tụ). Công cụ này được sử dụng để xác định các trung bình biến đổi để cho biết một xu hướng mới, tăng giá hay giảm giá. Sau tất cả, ưu tiên số một của chúng ta trong giao dịch là có thể tìm ra xu hướng bởi vì việc này làm ra tiền. …

MACD là một viết tắt của Moving Average Convergence Divergence (Trung bình biến đổi phân kỳ hội tụ). Công cụ này được sử dụng để xác định các trung bình biến đổi để cho biết một xu hướng mới, tăng giá hay giảm giá. Sau tất cả, ưu tiên số một của chúng ta trong giao dịch là có thể tìm ra xu hướng bởi vì việc này làm ra tiền. Continue reading “Chỉ báo MACD”

Chỉ số dao động Stochastic

Chỉ số dao động Stochastic cho ta so sánh giá một chứng khoán đóng cửa với khoảng giá của nó trong một thời gian xác định. Chỉ số dao động Stochastic được thể hiện thành 2 đường. Đường chính được gọi là “%K”. Đường thứ hai được gọi là “%D” là trung bình trượt của … Continue reading “Chỉ số dao động Stochastic”

Chỉ số dao động Stochastic cho ta so sánh giá một chứng khoán đóng cửa với khoảng giá của nó trong một thời gian xác định. Chỉ số dao động Stochastic được thể hiện thành 2 đường. Đường chính được gọi là “%K”. Đường thứ hai được gọi là “%D” là trung bình trượt của “%K”. … Continue reading “Chỉ số dao động Stochastic”

NHỮNG CÂU NÓI NỔI TIẾNG CỦA BENJAMIN GRAHAM

#Rbskienthuc Benjamin Graham là nhà đầu tư thông thái, người được xem là Bố già trong lĩnh vực phân tích chứng khoán và đầu tư giá trị. Ý tưởng và phương pháp đầu tư của ông được trình bày rõ ràng trong cuốn sách “Security analysis – Phân tích chứng khoán” (1934) và cuốn “The intelligent – nhà … Continue reading “NHỮNG CÂU NÓI NỔI TIẾNG CỦA BENJAMIN GRAHAM”

#Rbskienthuc

Benjamin Graham là nhà đầu tư thông thái, người được xem là Bố già trong lĩnh vực phân tích chứng khoán và đầu tư giá trị. Ý tưởng và phương pháp đầu tư của ông được trình bày rõ ràng trong cuốn sách “Security analysis – Phân tích chứng khoán” (1934) và cuốn “The intelligent – nhà đầu tư thông minh” (1949), là hai trong số những ấn phẩm nổi tiếng nhất của ông. Những ấn phẩm này thường được xem là sách-phải-đọc đối với bất cứ nhà đầu tư nào.

Continue reading “NHỮNG CÂU NÓI NỔI TIẾNG CỦA BENJAMIN GRAHAM”